
Tá Lả Là Gì? Luật Chơi Tả Lá Cho Người Mới
Nhắc tới các tựa game bài thì có lẽ không còn xa lạ với cái tên Phỏm hay còn gọi là Tá lả – một loại game mà đòi hỏi người chơi cần có sự tập trung, ghi nhớ, tư duy đột phá và đôi khi có cả một chút may mắn trong đó mới có thể chiến thắng trò chơi này.
Cũng như các trò chơi về bài 52 lá khác như : Tiến lên, Ba cây….. thì phỏm (hay tá lả) cũng có cách chơi và luật chơi riêng biệt. Cùng orbanviktor.com tìm hiểu về cách chơi game này qua bài viết sau đây nhé.
Mục Lục
Tổng quan về tá lả
Tá lả còn được gọi là phỏm, trò chơi sử dụng bộ bài Tây tiêu chuẩn 52 lá. Tá Lả được đánh giá là một trò chơi bài đòi hỏi tư duy chiến thuật cao, tính toán cẩn trọng và chính xác cùng sự tinh ý trong các nước bài.
Số lượng người chơi: 2 đến 4 người chơi tham gia. Mỗi người khi tham gia sẽ được chia 9 lá bất kỳ.
Trò chơi tá lả đòi hỏi người chơi phải giữa một tâm lý vững vàng, đầu óc suy luận nhạy bén và kèm theo một chút may mắn để dễ dàng giành chiến thắng. Vì thế nên hiện nay, tá lả đã là một trong những trò chơi được nhiều người mê “đỏ đen” ưa chuộng.
Quy tắc chơi tá lả cần nhớ
Để chơi được bài tá lả, người chơi phải hiểu và ghi nhớ các quy tắc sau:
Quy tắc tính điểm bài
- Số điểm của mỗi cây bài là số nằm trên lá bài đó, riêng các lá A, J, Q, K sẽ được tính với số điểm lần lượt là 1, 11, 12, 13.
- Trong trường hợp điểm trên số bằng nhau thì người hạ bài sau sẽ bị xử thua.
- Người chơi bị Móm (không hạ được Phỏm nào) sẽ tính là về bét.
Thuật ngữ thường dùng trong bài tá lả
Trong trò chơi tá lả, có một số thuật ngữ cơ bản mà bắt buộc người chơi nên nắm rõ để mang lại một ván bài hiệu quả.
Dưới đây là một số thuật ngữ quan trọng trong nhất tá lả:
- Bộ ba: 3 lá bài có cùng số hoặc cùng chất.
- Bộ năm: 5 lá bài có cùng số hoặc cùng chất.
- Phỏm ngang: có từ 3 đến 4 quân bài có cùng giá trị. Ví dụ: 3 quân 6 hay 4 quân K,…
- Phỏm dọc: 3 quân trở lên liền kề nhau. Ví dụ như: 3-4-5, 9-10-J-Q,…
- Cạ: có 2 quân bài mà có thể ghép với 1 quân nữa để tạo được thành phỏm.
- Bài rác: quân bài lẻ không thể kết hợp với các quân khác để tạo thành phỏm nào thì gọi là bài rác.
- Nọc: số bài còn dư sau khi chia được đặt nằm giữa bàn để làm nọc.
- Móm: số bài sau khi hạ xuống mà không có phỏm nào thì gọi là móm.
- Ù: khi bài không còn quân bài rác.
- Quân chốt: quân bài cuối của vòng đánh thứ 3.
- Đền: người chơi nào đánh cho người bên cạnh ăn liên tiếp 3 cây bài và ù thì phải đền lại tiền cược cho những người còn lại trên bàn. Ngoài ra, nếu người chơi ăn bài mà khi hạ phỏm xuống không xuất hiện cây đó (ăn lụi) thì cũng phải đền tiền.
- Tái: người chơi sau khi đã hạ bài xuống vẫn được đánh tiếp nếu tái gửi và chưa hết bài nọc.
- Gửi: sau khi tiến hành hạ phỏm, người chơi có thể chọn bài rác của mình để gửi vào tay bài của người chơi khác đã hạ trước đó có thể kết hợp tạo thành một bộ phỏm hợp lệ mới.
- Gấp: Không muốn chơi tiếp và bỏ lượt.
- Hạ: Đánh ra bộ bài để được chơi tiếp.
- Khóa: Đặt cược với số tiền lớn hơn để buộc đối thủ phải đặt cược tương đương hoặc gấp bỏ.
- Kéo: Rút thêm bài từ bộ bài chưa được đánh.
- Lật: Bốc lên một lá từ bộ bài còn lại để xác định ra đối thủ đầu tiên.
- Mậu dịch: Các bộ 3, bộ 5 hoặc cây đều thuộc cùng một chất.
- Úp: Chơi bài bằng cách là không lật bài lên để đánh.
- Xâm: không hạ bộ bài trong lượt đánh đầu tiên, chỉ đánh bài trong lượt thứ hai.
Luật chơi bài tá lả thông dụng
Mỗi ván chơi cần phải có tối thiểu nhất 2 người. Mỗi người sẽ được chia cho 9 lá bài và người chia (hay người thắng) sẽ được 10 lá bài. Vòng chơi sẽ đi theo thứ tự ngược kim đồng hồ, bắt đầu từ người chơi thứ nhất, cầm 10 lá bài.
Người chơi tham gia chơi sau khi nhận đủ hết các lá bài sẽ sắp xếp các lá đó để có cạ (cạ là từ 2 lá trở đi có cùng giá trị hoặc từ 2 lá liên tiếp hoặc cso thể cách nhau 1 đơn vị và đồng chất với nhau
ví dụ như đôi 4, 5 (bích) và thêm 7 (bích)), phỏm (phỏm là từ 3 cây trở đi từ 3 cây trở đi liên tiếp và cùng giá trị như ba con 3, 4 (rô) 5 (rô) 6 (rô) 7 (rô)). Bài có càng nhiều phỏm, cạ thì bài của bạn càng đẹp và có cơ hội chiến thắng cao.
Như đã nói ở trên thì người chơi cầm 10 lá sẽ đánh trước, bỏ một lá rác xuống bàn. Người chơi bên tay phải của người vừa đánh, nếu thấy có thể ăn và đè được cây đó để tạo thành phỏm thì ăn ngay và đánh cho người bên cạnh một cây rác. Còn nếu không ăn được cây đó thì người chơi đó cần phải rút một cây từ Nọc rồi đánh thành bài rác.
Nếu có người ù hay hết 4 vòng chơi thì ván bài đó sẽ kết thúc. Người thắng sẽ là người trên tay không còn bất kỳ quân bài nào (gọi là ù) nếu tất cả vẫn còn bài thì xét tới số điểm. Người thắng là người có số điểm tổng ít nhất.
Một số mẹo chơi tá lả dễ dàng giành chiến thắng
Người thắng cuộc trong tá lả sẽ được phần thường lớn, nhất là những người được ù bài. Chínhvì vậy mà khi chơi ai cũng mong muốn mình giành được chiến thắng đấy.
Dưới đây là một vài mẹo giúp người chơi tiến gần đến chiến thắng hơn.
- Khi chơi thì nên giữ lại những nước bài dễ ăn để có thể dễ dàng tạo thành phỏm.
- Khi gần tới hạn bài hãy tìm cách chạy điểm, làm sao điểm bài càng thấp thì cơ hội thắng cuộc càng cao.
- Hãy ghi nhớ những quân bài đã được đánh ra, tính các nước bài để đánh không bị đối thủ dí ăn chốt.
Xem thêm: Cách Chơi Tấn
Kết luận
Trên đây là một vài thông tin cơ bản để trả lời cho bạn độc về tá lả là gì? Hy vọng từ những thông tin đó sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về bài tá lả. Bên cạnh đó nó còn giúp thêm cho bạn sở hữu những thông tin về luật chơi, cách chơi và mẹo để bạn có thể tham gia chơi bài.